Từ lâu, tôi đã ít đi làm “từ thiện”

Mấy năm trước, trong bệnh viện đa khoa Sóc Trăng có một khu vực dùng để tập kết quần áo cũ. Ai thừa quần áo thì mang tới đó để. Ai nghèo khổ thiếu quần áo mặc thì cứ vô khu đó mà lựa quần áo cũ đem về. Tôi cũng định mang quần áo … Continue reading Từ lâu, tôi đã ít đi làm “từ thiện”

ebook Óc khoa học – Phạm Ngọc Khuê

Trong cuốn Óc sáng suốt, cụ Nguyễn Duy Cần có trích dẫn một đoạn từ cuốn Óc khoa học. Cuốn này rất hay, xuất bản hồi năm 1943 mà không thấy tái bản. Nay, tôi đã đánh máy xong và đóng gói thành ebook để chia sẻ với độc giả. Nếu thấy quyển ebook này … Continue reading ebook Óc khoa học – Phạm Ngọc Khuê

Có nên thêm chú thích khi in lại sách xưa?

Trong những quyển sách xưa, thường có những từ cũ, từ địa phương, thành ngữ cũ, điển tích ít gặp… gây khó hiểu cho độc giả. Khi tái bản những quyển sách xưa, có 2 luồng ý kiến như sau: Ý kiến 1: Ban biên tập (BBT) nên thêm chú thích cho những từ khó … Continue reading Có nên thêm chú thích khi in lại sách xưa?

“Ngã ngửa” với tác giả của những cuốn sách dạy chữa ung thư

Nguồn: https://qr.ae/pv4JxlNgười dịch: Thái Đức Phương Hỏi: Bạn đánh giá thế nào về series "Sự thật về bệnh ung thư" của Ty Bollinger? Đáp (Lee Witt): Ông ta được mô tả chính xác là một người ủng hộ các “phương pháp điều trị thay thế" không có tác dụng và thường gây nguy hiểm. Nếu … Continue reading “Ngã ngửa” với tác giả của những cuốn sách dạy chữa ung thư

Sự thật và dối trá trong cuốn sách “Nhân tố Enzyme”

Nguồn: https://qr.ae/pv4iURNgười dịch: Thái Đức Phương Hỏi: Cuốn sách Nhân tố Enzyme của Hiromi Shinya có phải là một “chiêu trò lang băm” không? Đáp (Frank Deis):Khó mà chỉ trích được cái lời khuyên “ăn nhiều rau lên và ăn ít thịt đi”. Tôi thích tác phẩm “In Defense of Food” của Michael Pollan vì … Continue reading Sự thật và dối trá trong cuốn sách “Nhân tố Enzyme”